Cua giả chết nên chú chó tưởng con cua đã chết, nó lao tới chọc ghẹo rồi bị cua kẹp vào ngay mõm.

Cụ thể, chú chó tưởng con cua đã chết nên nó lao tới chọc ghẹo rồi bị cua kẹp vào ngay mõm. “Thế nguy hiểm, dùng khổ nhục kế, giả tử bất tẩu để cho kẻ bắt nạt dính đòn đau”, một người xem bình luận.
Video ghi lại cảnh cua giả chết kẹp chó cưng:

Nguồn video: VnExpress

Khám phá: Những người nào không nên ăn cua?

Mặc dù thịt cua, ghẹ rất tốt đối với sức khoẻ nhưng những đối tượng sau được khuyến cáo là không nên ăn:

Người mắc bệnh gout không nên ăn cua, ghẹ. Đối với người mắc bệnh này, ăn cua sẽ làm tăng lượng axit uric trong máu, tăng lắng đọng purin ở khớp, gây đau nhức xương khớp.

Người mắc bệnh thận không nên cua, ghẹ. Thịt cua có hàm lượng natri cao. Nếu ăn nhiều cua, người mắc bệnh thận sẽ khiến bệnh nặng hơn do hàm lượng natri tăng cao.

Video: Cua giả chết kẹp chó cưng
Ảnh: internet

Người mắc bệnh gan cũng không nên ăn cua, ghẹ. Hàm lượng protein trong thịt cua cao hơn rất nhiều so với thịt, cá. Hàm lượng khoáng đồng dồi dào sẽ phá hủy tế bào gan, khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn. Đối với người bị bệnh gan nên ăn những thực phẩm thanh đạm sẽ tốt hơn.

Người nhạy cảm với hải sản, người bị dị ứng không nên ăn cua. Cua rất dễ gây dị ứng nên những người nhạy cảm với hải sản tuyệt đối không nên ăn. Ngay cả một lượng nhỏ cũng có thể gây ngứa, phát ban, nôn mửa, v.v.

Có thể bạn quan tâm: