Bản sắc Việt
- Tục ngữ
Không tranh lời bề trên: Gìn giữ gia phong, nuôi dưỡng đạo lý Việt
Không tranh lời bề trên không chỉ là nguyên tắc ứng xử trong gia đình xưa; mà còn là gốc rễ của đạo lý làm người, giữ gìn sự tôn kính; hiếu thảo và nền ...
Phở bò Hà Nội – Hương vị truyền thống phố cổ
Dù thời gian có xoay vần,; dù những tòa nhà cao tầng ngày một mọc lên san sát ; thì đâu đó giữa lòng Hà Nội cổ kính vẫn còn lưu giữ một hương vị ...
Ngọn lửa mẹ trao: Lời ru câu hát dậy con nên người
Ngọn lửa mẹ trao không rực cháy nhưng bền bỉ, âm thầm thắp sáng tâm hồn con qua từng lời ru ầu ơ ngọt ngào. Đó không chỉ là ký ức dịu dàng mà còn ...
Chiếu trên – Chiếu dưới: Nếp yêu thương trong nhà Việt
Trong dòng chảy lịch sử văn hóa Việt Nam, cái nếp nhà – Thứ gắn bó với tên gọi gia đình – Đã tạo dựng nên những quy ước và quy tắc đậm tính nhân ...
Bánh chưng truyền thống – Hồn Tết trong gian bếp quê
Bánh chưng truyền thống không chỉ là món ăn quên thuộc trong ngày Tết cổ truyền; mà còn là biểu tượng tinh thần; gắn liền với ký ức và cội nguồn dân tộc Việt. Từ ...
Bánh giầy truyền thống – Hồn Việt trên đất Chí Linh
Bánh giầy không chỉ là món ăn truyền thống mà còn là biểu tượng văn hóa sâu sắc của người Việt. Từ truyền thuyết Lang Liêu đến chiến công Bạch Đằng gắn với vùng đất ...
Trang phục người H’Mông – Bản sắc rực rỡ giữa đại ngàn
Trang phục người H’Mông không chỉ là những bộ quần áo thổ cẩm sặc sỡ mà còn là biểu tượng văn hóa đặc sắc của một dân tộc sinh sống lâu đời tại các vùng ...
Khăn mỏ quạ Kinh Bắc – Nét nền nã phụ nữ xưa
Khăn mỏ quạ Kinh Bắc – Biểu tượng nền nã của người phụ nữ xưa; không chỉ là nét đặc trưng trong trang phục truyền thống mà còn là dấu ấn văn hóa đậm đà ...
Phu vi thê cương – Cốt cách gia phong người Việt
“Phu vi thê cương” – Chồng là đạo của vợ – Không chỉ là một câu nói mang tính khuôn mẫu của Nho giáo; mà là một phần cốt lõi trong nền nếp gia phong ...
Bánh gai Hải Dương – Hương quê níu chân người xa xứ
Trên hành trình khám phá ẩm thực Bắc Bộ; nếu có một món ăn vừa mộc mạc, vừa mang đậm dấu ấn văn hóa, chắc chắn đó là bánh gai Hải Dương. Không chỉ là ...
Mùa hè ý nghĩa – Hành trình để con trưởng thành
Tiết mục biểu hát đồng ca tổng kết kỳ nghỉ hè do các bé tham gia biểu diễn (Ảnh : Thanh Hằng)
Gia giáo nghiêm minh – Gốc rễ hình thành nhân cách sống
Gia giáo nghiêm minh trong ký ức của nhiều người Việt, là hình ảnh người cha nghiêm khắc, người mẹ dịu dàng, dạy con từ thuở bé bằng tình yêu thương, khuôn phép – nền ...
Áo dài Việt Nam – Thấm đẫm ký ức và hồn dân tộc
Áo dài không chỉ là trang phục truyền thống, mà còn là nơi lưu giữ ký ức, văn hóa và tâm hồn người Việt. Trong từng nếp vải là một thời quá vãng, một ...
Yếm đào – Nét duyên thôn nữ trong ký ức người Việt
Trong kho tàng văn hóa truyền thống của dân tộc Việt; có những hình ảnh đã lùi vào dĩ vãng nhưng vẫn in sâu trong ký ức; sống động như chưa từng xa rời. Một ...
Áo the khăn xếp: Di sản trang phục dân tộc
Giữa nhịp sống hiện đại và làn sóng hội nhập, hình ảnh người đàn ông Việt xưa với áo the, khăn xếp vẫn hiện lên như biểu tượng của một thời văn hóa đậm ...
Nghề rèn – Ngọn lửa ký ức làng quê
Nghề rèn – Ngọn lửa không chỉ đỏ nơi lò, mà còn âm ỉ cháy trong tim người Việt. Đó là nghề của lửa, của thép, của bàn tay chai sạn và của trái tim ...
Bài thơ “Cha” – Dáng hình vượt gió ngược vì con
Cha là người không bao giờ nói “yêu con” bằng lời, nhưng cả cuộc đời lại là minh chứng không thể chối cãi của tình yêu vô điều kiện. Trong bài thơ “Cha”, tác giả ...
