Chàng trai dù thả khúc lưới khá đơn giản nhưng anh vẫn có thể thu được một mẻ lưới cá linh bội thu khiến ai nấy xem đều thích thú.

Video quay cận cảnh chàng trai thu được mẻ lưới cá linh

Mời độc giả xem video:

Nguồn video: Báo Vnexpress

Nhiều người để lại bình luận

Tổng hợp ý kiến của các Bác: Cá linh nấu canh chua cơm mẻ, cá linh kho lạt, cá linh kho nước nước và cá linh nấu canh chua bông điên điển (của tui). Nhớ mùa nước nổi đúng nghĩa năm 1996 và năm 2000.

Gỡ lẹ lên để làm mẻ nửa nhanh lên.

Chặt ít mía, lót dưới nồi rồi sắp cá linh như gày cá mồi. Kho đến khi xương mềm. Ăn không chổ nào chê, ngọt thịt từ nước đường mía.

Cá linh này có vẻ to.

Một số thông tin về cá linh

Cá linh là cá gì?

  • Cá linh hay còn được gọi là linh ngư, thuộc họ cá chép; đây là loài cá quý và bổ dưỡng ở các vùng sông nước miền Tây. Cá có phần thịt trắng thơm, ngon, dễ chế biến; được các bà nội trợ chế biến thành nhiều món ăn nổi tiếng. Không chỉ vậy; ăn cá linh còn giúp phòng tránh được nhiều căn bệnh hiệu quả.
  • Cá linh chứa rất nhiều protid, chất sắt, P; lipid; Ca; Mg; vitamin A, B1, B2 và B6…Theo y học cổ truyền thì cá linh có tính bình, vị ngọt và không độc. Có tác dụng giảm ho, dưỡng khí huyết và thanh thấp nhiệt…
Cá linh có tên khoa học bằng tiếng anh là cá Henicorhynchus, người Việt Nam ta còn gọi là cá linh ngư, cá thủy tinh.

Đặc điểm hình dáng của cá

  • Cá linh là loài cá có kích thước cơ thể nhỏ; khi trưởng trưởng thành có kích thước cơ thể chỉ lớn hơn 2 ngón tay của trẻ nhỏ.
  • Con cá linh nhỏ chỉ to bằng đầu chiếc đũa.

Công dụng từ cá linh

  • Chữa nhiều triệu chứng ho đờm, tức ngực.
  • Chữa bí tiểu do thấp nhiệt; thanh thấp nhiệt, kiện tì và chữa phi đại tuyến tiền liệt sỏi mật nhiệt miệng.
  • Chữa suy nhược, kém ngủ, bổ tỳ vị, thông ứ, chữa cảm sốt viêm tiết niệu.
  • Chữa tỳ hư ăn không ngon, lợi thấp; người lớn và trẻ em giảm suy nhược cơ thể.

Cá linh là loài cá được rất nhiều người yêu thích và có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau.

Có thể bạn quan tâm