Tưởng thoát nạn sau khi vượt ngục khỏi xe tải, nhưng con gà mái lại vô tình rơi vào hoàn cảnh éo le khác.
- Video: Khoảnh khắc cá sấu chồm lên đớp trọn flycam
- Video: Hai thanh niên múa cả tay lẫn chân vẫn để trượt cá khủng
Xem nhanh
Góc bình luận về màn vượt ngục đầy kịch tính của con gà mái
Bình luận của người xem video:
– Chỉ là muốn ngồi xe con cho nó sang chứ có gì đâu. Tui đẹp zầy mà bắt đi xe tải à.
– Rõ là toan tính của phụ nữ, không nhìn trước ngó sau.
– Thôi thì, dẫu đen đến đâu cũng phải thử một lần đi xe sang!
– Đen thôi đỏ quên đi.
– Em chỉ yêu anh này thôi hà!
– Ít ra trước lúc chết cũng được ngồi điều hoà.
– Thích anh thanh niên, dễ thương quá.
– Thà khóc trên xe ô tô còn hơn là cười sau xe tải, thế nhá.
Video ghi lại màn vượt ngục đầy kịch tính của con gà mái
Nguồn video: Vnexpress.
Giải mật ngụ ý thần bí của loài gà trong kinh Phật
Nhà Phật lấy lòng từ bi làm trung tâm, coi tất cả chúng sinh bình đẳng như nhau, kể cả loài vật. Voi tượng trưng cho sự cao quý; Sư tử là hình ảnh ẩn dụ của sự dũng mãnh và vĩ đại; Rùa vàng tượng trưng cho sinh tử ở cõi niết bàn, còn loài gà tượng trưng cho cái tâm thanh tịnh của con người.
Giáo lý Phật gia cho rằng tất cả chúng sinh đều bình đẳng. Nhưng vì có quan hệ nhân quả tiền kiếp nên hình thức sống mới khác hẳn nhau. Chư Phật, căn cứ vào những đặc tính khác nhau của chúng sinh mà thuyết giảng Giáo Pháp với những lời dạy khác nhau để cứu độ chúng sinh thoát khỏi biển khổ luân hồi.
Trong giáo lý của Đức Phật, ví dụ về động vật rất sinh động và mang tính biểu tượng, trong đó, những câu chuyện ngụ ngôn về động vật khá thú vị và có nội hàm sâu sắc. Đây cũng là một phương pháp hữu hiệu để Đức Phật hóa độ chúng sinh.
Lý giải về con gà thường được nhắc đến trong kinh Phật
Trong kinh Phật, gà là một trong 12 con giáp của hoàng đạo Trung Hoa. Theo “Đại phương đẳng đại bộ kinh – tịnh mục phẩm có ghi lại: 12 con giáp cứ 12 ngày lại thay đổi nhiệm vụ canh gác một lần; thường 12 con giáp sẽ đi khắp mọi nơi để giáo hóa chúng sinh tại Diêm Phù Đề.
12 con giáp được các vị Bồ Tát thị hiện để giáo hóa, cứu độ chúng sinh. Trong suốt một ngày một đêm, sẽ có một con vật đi khắp thế gian để cảm hóa tất cả chúng sinh. Các loài động vật còn lại đều sống yên ổn, cứ xoay vần như vậy.
Trong kinh Phật, hình tượng con gà vàng còn được dùng để so sánh với những chúng sinh vốn đã có tâm thanh tịnh. Trong “Tạo tượng độ lượng kinh” (Kinh độ tạo hình) thì hình ảnh “khuôn mặt tròn như quả trứng gà”;z được dùng để hình dung dung mạo của một vị Bồ Tát.
Hình ảnh về những chú gà trống còn truyền cảm hứng nhân sinh qua hình ảnh thanh cao; không tơ tưởng dục vọng để tâm thanh tịnh. Có lẽ cũng vì vậy mà năm đức tính mà gà trống thể hiện đã trở thành lời dạy của người xưa về đạo làm người.
Làm người phải có đủ năm đức tính Văn, Võ, Dũng, Nhân, Tín; sống sao cho không hổ thẹn, biết giúp đỡ người khác, lập thiên hiên ngang đĩnh đạc trong thiên hạ.