Chỉ với một cú quăng chài đã dính cá khủng ở đập nước, người đàn ông đã may mắn có cho mình chiến lợi phẩm cực khủng.
Đúng là hay không bằng hên mà, chỉ với một pha quăng chài ở đập nước, người đàn ông đã may mắn tóm được con cá khủng. Đây là cảnh người dân bắt cá ở đập nước Đội Cung, xã Kỳ Sơn – huyện Tân Kỳ – Nghệ An.
Video ghi lại cảnh người đàn ông quăng chài dính cá khủng ở đập nước:
Nguồn video: VnExpress
Khám phá: Cá cũng biết và cảm thấy… đau giống như con người
Trong một đánh giá mới được công bố, các nhà nghiên cứu từ Đại học Liverpool đã chỉ ra rằng “cư dân” cá cũng cảm thấy đau đớn tương tự như chúng ta.
Ví dụ, cá rô biển là loài cá kiếm ăn bằng cách hút thức ăn; sau khi câu bằng lưỡi câu chúng ăn ít hơn khi câu bằng cách khác.
Người ta cho rằng cá cũng có cảm giác đau đớn giống như con người và một số loài động vật khác. Hoặc những con cá vàng bị điện giật ở một phần bể mà chúng quen được cho ăn sẽ tránh khu vực này trong ba ngày.
Nhiệt độ cực cao cũng có tác động tiêu cực đến hành vi của cá ngựa vằn và cá vàng; hoặc nỗi sợ hãi cũng giảm bớt khi dùng thuốc giảm đau.
Loài cá được cho cũng biết đau như con người và một số loài động vật khác
Nhiều loài cá đã được quan sát thấy có những thay đổi trong hành vi của chúng sau một trải nghiệm đau đớn. Ví dụ, chúng có thể trở nên ít hoạt động hơn; bỏ ăn, thở nhanh hoặc thậm chí chà xát vùng bị ảnh hưởng lên vật gì đó; giống như chúng ta có thể chà xát một ngón tay bị đau.
Phản ứng với cơn đau khá mạnh mẽ đối với cá vì nó tiêu thụ ít thức ăn hơn; và sử dụng hết năng lượng để giảm đau. Những thay đổi trong hành vi sau khi trải qua cơn đau đã giảm đi khi cho cá uống thuốc giảm đau; cho thấy cơn đau là nguyên nhân của nhiều hành vi kỳ quặc.
Các nhà nghiên cứu cũng lưu ý rằng mặc dù cá và động vật có vú có những điểm tương đồng về mức độ đau đớn; nhưng cá sống trong môi trường khác với động vật có vú trên cạn; và do đó phải đối mặt với những mối đe dọa khác nhau gây ra những cơn đau khác nhau. Ví dụ, trên đất liền, trọng lực có nguy cơ khiến chúng ta bị ngã và bị thương.
Nhà nghiên cứu Sneddon cho biết: “Nếu chúng ta chấp nhận cá đang bị đau; điều này có ý nghĩa quan trọng đối với cách chúng ta đối xử với chúng. Cần cẩn thận khi xử lý cá để tránh làm tổn thương làn da nhạy cảm của chúng; và chúng nên bị bắt và làm thịt một cách nhân đạo”.