Trà đào là thức uống giải nhiệt mùa hè được coi là một trong những đồ uống khoái khẩu của giới trẻ. Cùng học cách nấu trà đào giòn thơm với công thức này nhé!

1. Đào ngâm

Nguyên liệu cần chuẩn bị

  • Đào tươi: 1 kg
  • Đường cát trắng: 400gr (hoặc đường vàng)
  • Nước cốt chanh: 1 thìa canh
  • Muối: 2 thìa cà phê.
Cách làm trà đào đơn giản nhất; Điều chỉnh đường huyết; Ngăn ngừa độc tố; Tăng cường miễn dịch;
Quả đào có chứa beta-carotene, chất dinh dưỡng thiết yếu trong việc giữ gìn sức khỏe mắt và ngăn ngừa tổn thương da, đồng thời duy trì vẻ ngoài trẻ trung bằng cách làm se khít lỗ chân lông.

Cách nấu trà đào ngâm

Bước 1: Sơ chế đào

  • Đào mua về đem rửa sạch, gọt vỏ và để ráo.
  • Tiếp theo lấy dao cắt đôi quả đào dọc theo phần cuống, dùng tay đảo ngược chiều để tách thành từng miếng vừa ăn; rồi ngâm vào bát nước muối pha loãng.

Mẹo nhỏ: Khi gọt và tách miếng quả đào, nên ngâm với nước muối loãng trong khoảng 15 phút giúp đào không bị chuyển sang màu thâm đen.

Loại trà để pha; Giảm các triệu chứng dị ứng; Chống ung thư; tốt cho tim; Hỗ trợ tiêu hóa;
Một quả đào cỡ vừa chứa một lượng vừa đủ chất xơ hòa tan và không hòa tan giúp thức ăn qua ruột của bạn, qua đó làm giảm nguy cơ táo bón (ảnh chụp màn hình: Điện Máy Xanh).

Bước 2: Nấu nước đường

  • Đun 200g đường trong nồi với 2 thìa canh nước cho đến khi đường tan chảy và có màu vàng nâu nhạt.
  • Tiếp theo cho thêm 1 thìa nước cốt chanh vào nồi, vặn nhỏ lửa đun đến khi đường tan như màu cánh gián thì cho tiếp 200g đường và 500ml nước vào.
  • Cho nước vào nồi đường khuấy đều nhanh tay đến khi đường tan hết (lượng nước nên gấp đôi lượng đường hoặc điều chỉnh sao cho khi ngâm lượng nước đường ngập hết đào).
  • Khuấy đều cho đến khi đường tan hết, vặn lửa lớn chờ sôi.
Cách pha trà đào Lipton; Tăng cường sức khỏe da và mắt; Đào tươi vừa chín có thể ăn 1- 2 quả/lần.
Bước thắng nước đường cũng phải thật khéo léo và chú ý để đường không bị khét nha.

Bước 3: Nấu đào với nước đường

Cho phần đào đã cắt thành miếng vào nồi nước đường, đun sôi khoảng 3 phút. Tiếp theo vớt đào để ngâm cùng với nước đá trong khoảng 15 phút.

Mẹo: Khi vớt đào ra ngâm vào nước đá, đào sẽ giòn ngon hơn.

Vitamin A, C và acid ascorbic và kẽm có thể tăng cường chức năng cơ thể; làm thuốc chữa bệnh;
Ăn trái cây thường xuyên, đặc biệt là đào, có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch bằng cách kiểm soát cholesterol.

Bước 4: Ngâm đào

Chờ nước đường nguội. Chuẩn bị hộp có nắp, thủy tinh hay nhựa đều được. Đổ phần đào vào hộp sau đó đổ nước đường đã nguội vào.

Thành phẩm món ăn

Đào ngâm vẫn giữ được mùi hương thơm đặc trưng; ​​nước cốt chua chua ngọt ngọt. Cho vài viên đá vào ly, sau đó cho nước ngâm và đào vào là đã có một ly trà đào mát lạnh giải nhiệt trong những ngày hè nóng bức rồi.

Cách pha trà đào tắc;  trà đào còn có thể ngăn chặn sự phát triển của các vi khuẩn trong cơ thể.
Quả đào có thể giúp giảm phản ứng của hệ miễn dịch với các chất gây dị ứng, qua đó làm giảm các triệu chứng dị ứng.

2. Đào ngâm đường phèn

Nguyên liệu cần chuẩn bị

  • Đào tươi: 1 kg
  • Đường phèn: 400 gr
  • Chanh: 1 trái
  • Muối: 2 thìa cà phê.
Cách pha cozy; trái đào còn có chất ức chế kết tập tiểu cầu, chống đông máu rất tốt; dinh dưỡng;
Uống trà đào mỗi ngày sẽ giúp bạn hạn chế sự thèm ăn, hạn chế việc thu nạp thừa năng lượng, giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển cân đối hơn.

Cách nấu trà đào ngâm đường phèn 

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

  • Đầu tiên mua tranh về rửa sạch, cắt đôi và vắt để lấy phần nước cốt.
  • Chuẩn bị một bát nước lớn, pha loãng 2 thìa cà phê muối với 3 thìa nước cốt chanh.
  • Đào đem rửa sạch, cắt miếng vừa ăn; sau đó cho tất cả đào vào bát ngâm khoảng 10 phút. Tiếp theo thì gọt vỏ đào, rửa lại với nước nhiều lần rồi để ráo.
  • Tráng qua bình thủy tinh 1-2 lần bằng nước sôi.
Cách làm đào ngâm đường thốt nốt; đào ngăn chặn sự phát triển của giun trong ruột hiệu quả;
Ăn đào còn loại bỏ được độc tố có hại trong ruột, giúp cơ thể thanh lọc và giảm thiểu các nguy cơ ung thư dạ dày hay rối loạn tiêu hóa.

Bước 2: Nấu nước đường phèn

  • Đặt nồi lên bếp, cho 400g đường phèn, 1 thìa nước cốt chanh và 700ml nước lọc vào đun sôi trong khoảng 5 – 7 phút trên lửa lớn rồi cho đào vào nấu cùng.
  • Đến khi đào ngả sang màu vàng, nổi lên mặt nước khoảng 10 phút thì tắt bếp, vớt hết đào ra ngâm cùng nước đá khoảng 15 phút. Sau đó, đem vớt đào hết ra để ráo và phần nước sẽ để nguội hoàn toàn.
Cách nấu trà đào bạn; Uống trà đào đều đặn sẽ giúp ích cho việc tái sinh hemoglobin; sơ chế;
Nhiều người ví trà đào như là thuốc lợi tiểu và nhuận tràng, tốt cho sức khỏe. Chính vì vậy, các chuyên gia khuyến nghị nên dùng trà đào cho những người bị bệnh thấp khớp hay bệnh gút.

Bước 3: Làm đào ngâm đường phèn

  • Cho tất cả đào vào lọ thủy tinh, sau đó đổ từ từ nước đường phèn đã để nguội vào. Đậy kín nắp và bảo quản nơi khô thoáng trong 3 – 4 ngày.
  • Mách nhỏ: Nên bảo quản đào ngâm ở những nơi khô ráo, thoáng mát và không để dưới ánh nắng trực tiếp để đào không bị hư.

Thành phẩm món ăn

Đào ngâm cùng đường phèn có màu vàng óng rất hấp dẫn, vị chua ngọt từ nước đào hòa quyện với thịt đào vừa giòn vừa thơm. Có thể sử dụng đào ngâm đường phèn với trà chanh; trà đào hoặc hồng trà đều ngon.

2 cách nấu trà đào thơm ngon, giải nhiệt đơn giản tại nhà; mâm xôi; cam sả; lạ miệng; dễ làm;
Trà đào là sự hòa quyện giữa vị trà thanh mát với những miếng đào vàng ươm, thơm ngon và vô cùng bắt mắt.

Cách chọn mua đào tươi ngon

  • Khi mua đào, thì nên chọn mua những trái đào màu đỏ sẫm xen lẫn những đường vân vàng.
  • Những quả đào tươi có phần cuống còn tươi, lớp lông tơ ở bên ngoài đều, chưa rụng. Nếu là loại đào trơn thì không nên chọn những quả quá nhẵn bóng vì có khả năng đã bị nhiều người bóp và dễ bị dập ở bên trong.
  • Những quả đào chín ngon sẽ có mùi thơm nhẹ đặc trưng. Cầm có cảm giác chắc tay, cứng và đều thì quả đào sẽ giòn và ngọt hơn.
  • Không nên mua những quả đào mềm, thâm đen, bầm dập và không có mùi thơm.

Mẹo thực hiện thành công

  • Nếu như muốn đào để được lâu hơn thì không cần phải ngâm đào trong nước lạnh, việc này khiến đào không giữ được lâu, dễ nổi váng và nhanh có mùi. Đây cũng là lý do tại sao việc tiệt trùng bình trước khi ngâm đào là rất quan trọng.
  • Trước khi nấu nên ngâm đào với đường qua đêm để trong tủ lạnh sẽ giúp đào tiết ra nhiều nước cốt bên trong và khi nấu đào sẽ dậy mùi hơn rất nhiều so với việc không ngâm đường mà đã nấu luôn.
  • Khi đào nguội thì cho vào lọ; đậy nắp kín nắp và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh, dùng sau 24h.
  • Không nên dùng đường nâu để thay cho đường cát trắng hoặc là đường vàng (đỏ) vì mùi vị của đường nâu át mùi đào, màu không đẹp; thành phẩm tạo ra cũng không ngon.
  • Chọn đào ngâm phải chọn những quả đào cứng, chắc, những quả đào mềm sẽ khó tách hoặc tách xong thì lượng thịt đào cũng bị hụt mất nhiều.
  • Ngâm đường qua đêm khoảng 14 tiếng cũng giúp cho đào không bị mềm.
  • Thắng nước caramel vừa phải khi nấu lên sẽ có màu đẹp mắt. Nếu lỡ đun quá lửa, hãy vắt nước cốt chanh để nước có màu nhạt hơn.
  • Nước cốt của đào ngâm sẽ không thể thay thế cho siro đào trong pha chế đồ uống.

Mẹo bảo quản đào ngâm

  • Nếu muốn đào bảo quản được lâu hơn; có thể cho cả hộp đào vào ngâm nước sôi trong khoảng 10 phút. Có thể uống được sau 2 ngày.
  • Bảo quản đào ngâm trong tủ lạnh, có thể bảo quản khoảng 1 tháng. Khi dùng thìa để múc thì thìa phải sạch và khô. Dùng thìa không được sạch sẽ khiến đào nhanh bị hỏng hơn.

Vậy là chúng ta đã hoàn thành xong 2 cách nấu trà đào rồi! Nước đào thanh mát và rất tốt cho sức khỏe của cả gia đình trong những ngày nắng nóng!