Site icon MUC Women

7 thói quen gây hại dạ dày cần lưu ý để bảo vệ sức khỏe

7 thói quen gây hại dạ dày cần lưu ý để bảo vệ sức khỏe

Dạ dày là cơ quan dễ bị tổn thương. Có những thói quen gây hại dạ dày trong sinh hoạt hàng ngày, tưởng như vô hại nhưng lại tác động xấu đến dạ dày.

Mỗi người thường gặp phải các bệnh lý về dạ dày như viêm loét dạ dày; hành tá tràng; đau vùng thượng vị; nặng hơn có thể bị ung thư dạ dày. Vậy nên, để phòng tránh bệnh đau dạ dày, thì nên thay đổi những thói quen bất lợi dưới đây nhé.

7 thói quen gây hại dạ dày

1. Ăn cháo trắng là thói quen gây hại dạ dày

Đối với những bệnh nhân bị trào ngược thực quản; viêm dạ dày tá tràng thì việc ăn cháo lại càng không có lợi cho quá trình phục hồi của bệnh (ảnh chụp màn hình: netnews.vn).

2. Uống trà đen

3. Uống nước gừng

Chất gingerol có trong gừng gây kích ứng niêm mạc dạ dày bằng cách làm cho nó tiết ra nhiều axit hơn; như vậy sẽ bị chướng bụng (ảnh chụp màn hình: thanhnien.vn).

4. Ăn quá no

Ăn quá nhiều sẽ khiến hệ tiêu hóa của cơ thể bị quá tải. Khi đó, dịch tiêu hóa tiết ra không đủ dẫn đến hoạt động của dạ dày bị chậm lại. Khi thức ăn không được tiêu hóa và hấp thụ hết, thêm quá trình chuyển hóa sinh ra năng lượng quá mức cũng sẽ làm tăng nguy cơ béo phì, đây cũng là nguồn gốc của vô số căn bệnh gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe.

5. Ăn đồ chay

Rau củ chứa nhiều gluten không tốt cho những người bị viêm loét dạ dày. Sử dụng chế độ ăn chay có nhiều rau củ sẽ khiến cho người bị bệnh viêm loét dạ dày không hấp thu được dinh dưỡng đầy đủ; gây nên tình trạng thiếu (ảnh chụp màn hình: chấtbaoangiang.com.vn).

6. Dùng nhiều rượu, bia, hút thuốc lá

Hút thuốc lá không chỉ gây hại cho hệ hô hấp mà còn gây hại cho dạ dày. Những người hút thuốc quá nhiều dễ bị viêm dạ dày. Thành phần nicotin trong thuốc lá sẽ gây hại cho niêm mạc dạ dày bằng cách: thúc đẩy co thắt mạch máu; giảm lượng máu cung cấp cho niêm mạc dạ dày; ức chế tổng hợp Prostaglandin có vai trò bảo vệ phục hồi niêm mạc dạ dày; ảnh hưởng tới chức năng làm rỗng dạ dày, dễ bị trào ngược dịch mật ở dạ dày làm tổn thương niêm mạc dạ dày; thúc đẩy quá trình tiết axit và pepsin ăn mòn trực tiếp niêm mạc dạ dày.

Uống nhiều rượu trong thời gian dài còn gây tổn thương vĩnh viễn đối với một số bộ phận của cơ thể như kém ăn; đau dạ dày; tổn thương gan; não, rối loạn tim mạch; gặp những bệnh lí về da; mất trí nhớ…

7. Không ăn bữa sáng

Thực tế, việc duy trì 3 bữa ăn chính mỗi ngày là vô cùng quan trọng, đặc biệt là vào buổi sáng. Sau một giấc ngủ dài vào ban đêm, năng lượng của cơ thể cạn kiệt, nếu không ăn uống kịp thời, dạ dày sẽ bị kích thích bởi axit dịch vị, lâu dài, chức năng tiêu hóa sẽ bị suy giảm nhiều, gây nên bệnh dạ dày, viêm loét và theo thời gian dài có thể bị ung thư dạ dày.

Tuy thực tế có nhiều người mắc bệnh dạ dày nhưng không nhiều người biết cách bồi bổ dạ dày và dễ mắc phải những thói quen gây hại dạ dày trên đây.